Răng sâu bị chảy máu do đâu? niềng răng hô mất bao lâu? Răng sâu chảy máu là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Tìm hiểu nguyên nhân, có cách điều trị và chăm sóc phù hợp sẽ cho hiệu quả cao và ngăn ngừa tình trạng chảy máu răng trở lại.

Nguyên nhân răng sâu bị chảy máu
Nguyên nhân răng sâu bị chảy máu

Nguyên nhân răng sâu bị chảy máu


Sâu răng là bệnh lý phổ biến hiện nay, nguyên nhân chủ yếu là do mảng bám, vụn thức ăn thừa kết hợp với vi khuẩn trong khoang miệng gây nên. Bệnh lý này không chỉ gây đau nhức khó chịu, ăn mòn men răng, hình thành lỗ sâu trên bề mặt mà còn ăn sâu vào tủy, gây hiện tượng răng sâu chảy máu. Nếu không có phương pháp điều trị kịp thời, rất dễ bị hoại tử tủy, thậm chí là mất răng. Bên cạnh đó, bọc răng sứ có tháo ra được không chính là thông tin được nhiều người quan tâm hiện nay. 

Răng sâu bị chảy máu là biến chứng của sâu răng, lúc này vi khuẩn đã phá vỡ cấu trúc răng và xâm nhập vào tủy. Trong khi đó, tủy răng có kết nối với dây thần kinh răng và mạch máu, khi vi khuẩn xâm nhập vào nó sẽ phá hủy chúng nhanh chóng. Từ đó, chỗ răng bị sâu sẽ xuất hiện tình trạng chảy máu kèm theo đau nhức kéo dài. 

Chỗ sâu răng bị chảy máu cũng có thể là do nhai phải thức ăn quá cứng. Dưới sức ép của răng, các thức ăn sẽ lọt vào lỗ sâu răng và chèn ép răng ở trong đó. Nếu răng đã bị sâu tủy thì sẽ rất dễ dàng phá hủy mạch máu dưới răng dù chỉ bằng tác động nhẹ.


Răng sâu bị chảy máu có nguy hiểm gì?

Khi răng sâu bị chảy máu, đó là dấu hiệu cho thấy tình trạng răng đã ở mức nghiêm trọng. Rất có thể phải nhổ bỏ chiếc răng đó đi để bảo vệ sức khỏe răng miệng. Một số nguy hiểm khi chảy máu răng sâu có thể kể đến như:

- Nhiễm trùng máu: Nhiễm trùng máu do răng sâu sẽ nguy hiểm hơn nếu không được điều trị sớm. Bởi bạn có thể phải cắt bỏ hết phần răng và nướu bị nhiễm bệnh, đồng nghĩa với việc trồng răng giả sẽ gặp khó khăn hơn bình thường. Bên cạnh đó, máu bị nhiễm trùng lây lan sang các bộ phận khác khiến quá trình điều trị gặp trở ngại, người bệnh có thể tử vong khi không loại bỏ được máu độc. 

- Suy nhược cơ thể: Khi răng sâu bị chảy máu có nghĩa là phần lợi và nướu đang rất nhạy cảm. Do đó, việc ăn uống của bạn cũng bị cản trở do chức năng nhai suy giảm, đau nhức kéo dài vài tuần khiến cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, dễ dẫn đến mệt mỏi, suy nhược.


Điều trị răng sâu bị chảy máu

Khi phát hiện dấu hiệu của răng sâu bị chảy máu, các chuyên gia khuyến khích người bệnh nên đến nha khoa thăm khám, nhận tư vấn để tìm ra giải pháp điều trị sớm nhất:

- Sâu răng ở mức độ nhẹ, chưa lan đến tủy thì bác sĩ sẽ làm sạch lỗ sâu, đặt thuốc và trám bít lại.

- Nếu sâu răng nặng, tủy bị tổn thương thì bác sĩ sẽ điều trị tủy, kết hợp với trám bít răng để có kết quả cao và lâu dài hơn. 

- Trong trường hợp răng sâu chảy máu quá nhiều, răng vỡ mẻ lớn thì bọc răng sứ sẽ là giải pháp tối ưu nhất khi vừa phục hình thẩm mỹ răng, vừa cải thiện ăn nhai tốt.

Mong rằng những thông tin về bệnh lý răng sâu bị chảy máu ở trên có thể giải đáp nhiều thắc mắc cho bạn. Hãy đến ngay nha khoa nếu thấy bất thường từ răng miệng.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvucayghepimplantmini.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top