Một hàm răng hô có thể sẽ khiến trẻ cảm thấy tự ti, khó chịu sau này. Vì vậy ngay từ bé các mẹ nên quan sát nếu thấy hàm răng của bé bị hô thì các mẹ nên đưa trẻ đi thăm khám để biết nguyên nhân trẻ bị hô răng và cách giải quyết càng sớm càng tốt. Lứa tuổi 11 và 12 là lý tưởng nhất cho việc niềng răng. Bởi đây là lúc răng vĩnh viễn vừa mọc và hình thành hàm, chân răng còn khá yếu và non nớt. Lúc đó niềng răng sẽ dễ dàng hơn nhiều. Vậy cấy ghép răng implant ở đâu tốt ?
Nguyên nhân trẻ bị hô răng
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị hô, trong đó có 70% nguyên nhân là do di truyền và 30% còn lại là do những tật xấu từ thời thơ ấu. Trẻ có thể bị di truyền từ bố mẹ hoặc người thân trong gia đình về cấu trúc hàm mặt, cấu tạo xương hàm, bố mẹ bị hô thì sẽ có nguy cơ bị hô rất cao.
---Tham khảo thêm: cạo vôi răng khi mang thai được không
---Tham khảo thêm: cạo vôi răng khi mang thai được không
Các tật xấu từ thời thơ ấu có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe răng miệng, nó có thể khiến việc phát hiện răng hàm bị lệch lạc, ảnh hưởng không tốt đến thẩm mỹ và sức khỏe của bé. Các thói quen xấu khiến trẻ bị hô có thể kể đến như sau:
– Mút ngón tay: đây là một trong những thói quen xấu thường gặp ở trẻ nhỏ, có ảnh hưởng xấu đến quá trình mọc răng, thẩm mỹ của răng và cung hàm. Trong quá trình mút ngón tay, môi dưới bị ép lại nằm phía sau răng cửa hàm trên làm hô răng cửa hàm trên.
Thói quen xấu từ bé khiến trẻ bị hô răng
– Tật đưa lưỡi ra trước và tật cắn môi dưới: Đây cũng là một thói quen xấu hay gặp ở trẻ, nó có thể làm trẻ bị hô răng trên và khớp cắn hở.
Ngoài ra, còn có một số nhóm nguyên nhân khác khiến trẻ bị hô như răng mọc không đúng thời gian, chế độ dinh dưỡng.
Cách giải quyết
Với trường hợp răng hô thì các mẹ có thể đưa trẻ đến nha khoa để bác sĩ tiến hành niềng răng cho trẻ em. Giải pháp niềng răng rất phù hợp cho trẻ vì giai đoạn này xương hàm của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên việc chỉnh nha là thuận đà phát triển của xương hàm nên rất thuận lợi trong việc niềng răng thẩm mỹ.
Hàm trên của trẻ nhô ra hơn so với hàm dưới còn hàm dưới của trẻ phát triển bình thường thì các mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về giải pháp niềng răng một hàm. Nếu bác sĩ nhận thấy hàm răng của trẻ thích hợp để niềng răng một hàm thì các mẹ có thể yên tâm cho trẻ chỉnh nha hàm trên.
Bài viết trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH