Hiện nay, có khá nhiều người đã sử dụng phương pháp cấy ghép Implant với mong muốn có được hàm răng đẹp như ý muốn. Tuy nhiên, có những Trường hợp cần ghép xương khi cấy ghép Implant để đảm bảo kích thước và chất lượng xương hàm đạt tiêu chuẩn cấy ghép Implant. Có nhiều người thắc mắc rằng trường hợp nào cần cấy ghép implant hay niềng răng móm giá bao nhiêu. Câu trả lời sẽ có ngay sau đây.

Trường hợp cần ghép xương khi cấy ghép Implant
Cấy ghép implant
Cấy ghép Implant nha khoa là gì ?

Cấy ghép Implant nha khoa là gì ? niềng răng hô có phải nhổ răng không? Cấy ghép implant là một phát minh mới trong lĩnh vực giải phẫu nha khoa, phục hồi những chiếc răng đã mất bằng một chiếc răng giả cố định mới. Cấy ghép Implant được thực hiện bằng cách dùng trụ Implant được gắn vĩnh viễn vào xương hàm để hay thế cho những chiếc răng đã mất rồi gắn cầu răng hay răng giả vào. Trụ Implant sẽ có chức năng như chiếc chân răng để làm giá đỡ cho răng sứ ở bên trên vì vậy răng sau khi cấy ghép Implant sẽ chắc chắn và an toàn hơn hơn.


Cấu tạo của một chiếc răng Implant gồm những gì ?


– Trụ implant: hay còn gọi là trụ titanium được đặt cố định vào trong xương hàm của bệnh nhân, nơi cần trồng răng và đóng vai trò như một chân răng.

– Abutment: là một khối hình trụ có hai đầu, đóng vai trò như một cùi răng, được gắn với trụ implant có tác dụng nâng đỡ mão răng hay cầu răng.

– Thân răng: Thân răng này được trùm khít lên đầu Abutment có hình thể, kích thước, màu sắc, chức năng y hệt răng thật đã mất trước đó. Thân răng này thường là những chiếc răng sứ cao cấp có màu sắc tự nhiên như răng thật.

Khi cấy ghép Implant, điều quan trọng là xương ổ răng phải đủ chắc chắn. Tuy nhiên, ki bị mất răng, phần xương ổ răng đi theo 2 trường hợp cả chiều cao và chiều ngang. Việc tiêu xương này xảy ra khi không còn nhận được những kích thích từ lực nhai của răng (do bị mất răng), vì vậy xương ổ răng sẽ bị tiêu dần.

Vì vậy, cần phải ghép xương khi cấy ghép Implant. Đây là điều cần thiết nếu như xương hàm của bạn đã bị tiêu quá nhiều, không đủ dày hoặc quá mềm. Ghép xương có 2 kiểu ghép xương chuyên dụng là ghép xương tự thân và ghép xương nhân tạo.

– Ghép xương nhân tạo: Xương nhân tạo có thành phần gồm Hydroxy apatite hoặc Beta-tricalcium photphate, có thể tự tiêu tan. Đây là một dạng bột xương nhân tạo được cấy ghép vào khoảng thiếu xương, tạo khoảng trống cho xương tự phát triển, sau đó xương nhân tạo này sẽ tự tiêu tan.

– Ghép xương tự thân: là dùng xương của chính bạn (xương cằm, xương góc hàm, hoặc xương chậu) di chuyển một mảnh mô từ vị trí này (vùng cho) sang một vị trí khác (vùng nhận) trên cùng một bệnh nhân. Ghép xương tự thân có tỉ lệ tích hợp với cơ thể khá cao.


Nếu bạn còn có những thắc mắc nào cần được giải đáp về vấn đề này hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa Đăng Lưu, các nhân viên CSKH của nha khoa luôn sẵn sàng giải đáp cho bạn cách cụ thể và nhanh chóng. Xin cám ơn!

Bài viết được trích nguồn tại: http://niengrangkhongmaccai.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top