Không chỉ tốt cho những người mắt cận, bài tập dưới đây còn rất hữu ích với người phải làm việc thường xuyên với sách vở hoặc máy tính đó! Những người bị cận thị nên duy trì một thói quen luyện tập và thư giãn tốt cho mắt mỗi ngày, trước khi áp dụng hãy luyện tập chp thể lức tốt bằng cách tập thể dục và nghỉ ngơi hợp lý.

Bài viết liên quan: răng sứ kim loại có tốt không


Bài tập cho mắt hết cận
Bài tập cho mắt hết cận

Những cách chăm sóc mắt khi mệt mỏi



Tập thói quen thư giãn mắt


Mắt cũng như các bộ phận khác của cơ thể, nếu không được sử dụng đúng cách sẽ làm mắt mệt mỏi và căng thẳng. Vì vậy, hãy coi mắt như những phương tiện khác và chỉ sử dụng mắt làm việc và buộc mắt điều tiết khi cần thiết. Tham khảo các thông tin niềng răng thưa có đau không từ nha khoa.

Có thể áp dụng những cách sau để thư giãn mắt:

- Khi mắt làm việc trong một khoảng thời gian dài đến khi cảm thấy mỏi thì hãy cho mắt nghỉ ngơi đến khi nào cảm thấy thoải mái thì tiếp tục làm việc.

- Nhìn một vật gì đó không quá lâu, hãy chuyển sang nhìn vật khác hoặc nhìn khu vực khác.

- Những người cận thị có thể áp dụng công thức làm việc 10 phút thì cho mắt nhìn xa khoảng 3 mét. Kết hợp với động tác úp hai bàn tay lên mắt sẽ giúp mắt thư giãn một cách tuyệt đối.

Massage mắt

Là bài tập cho mắt hết cận được nhiều người áp dụng nhất, giúp lưu thông máy tới các cơ quan của mắt. Hãy dùng các ngón tay xoa quanh hốc mắt để các cơ quan được làm việc tơt hơn và máu lưu thông dễ dàng hơn. Không nên đè trực tiếp vào mắt sẽ không tốt cho mắt, lặp lại nhiều lần trong ngày để có hiệu quả tốt hơn.


Sưởi ấm cho mắt


Hãy tắm nắng cho mắt, nhắm mắt hướng về phía mặt trời và giữ cho tinh thần thoải mái nhất có thể. Nghiêng sáng trái và phải, xoay vòng để mắt được hoạt động theo.


Các bài tập cho mắt hết cận



Tập với bảng Snellen


Đây là bài tập cho mắt hết cận thị, những người có thị lực bình thường cũng có thể thực hiện bài tập này càng nhiều càng tốt để duy trì thị lực.

- Đặt bảng Snellen ở khoảng cách sao cho bạn có thể nhìn thấy rõ khoảng ½ bảng chữ, phần còn lại có thể không thấy hoặc bị nhòe.

- Đọc từng chữ cái trong mỗi hàng nhìn rõ, nhìn rõ đường nét của chúng và chớp mắt thường xuyên, nhắm mắt sau mỗi lần và hình dạng chữ bạn vừa đọc.

- Khi đến hàng không đọc được, không nên cố gắng để nhìn, hãy cho mắt tự do lướt qua các chữ cái. Quan sát các khoảng trống giữa các chữ cái, màu đen và hình dạng của chúng.

- Nhìn dần xuống phía dưới bảng đến khi hết, úp tay lên mắt trong 1 phút thì lặp lại từ dưới lên trên của bảng chữ.


Kéo giãn cơ vận nhãn


Lấy một cây bút chì hoặc dùng ngón tay cái, bắt đầu di chuyển chậm từ dưới cằm đến chóp mũi. Nhìn vào đầu ngón tay cho đến khi nó chạm vào mũi và mắt bạn. Từ từ đưa ngón tay sang bên phải, mắt vẫn nhìn theo ngón tay, di chuyển đến hết tầm chiều dài của cánh tay thì dừng lại. Lặp lại động tác 10 lần đầy đủ từ xuống, lên, phải, trái. 


Tập với 2 bảng chữ


Đặt bảng chữ cái lớn mà có thể nhìn từ xa và gần lên tường, bảng chữ cái nhỏ cầm trong tay. Đọc 3 chữ cái liền nhau trên bảng nhỏ, nhắm mắt một giây sau đó nhìn vào bảng lớn rồi đọc cùng chữ cái đó. 

Trong khi tập có thể đọc các chữ cái theo nhiều cách khác nhau, đọc theo từng cột, từng hàng hoặc theo đường chéo. Để bảng gần hơn một chút và nhìn những chữ bị nhòe trước đó.

Với bài tập cho mắt hết cận này bạn nên lặp lại mỗi ngày 2-4 lần để giúp mắt không bị mỏi, nhìn rõ hơn và bảo vệ cho mắt khỏe mạnh.

Bài viết được trích nguồn tại: https://cayghepranginplantgiabaonhieu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top