Răng bị mẻ có trám được không? Là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Hiện nay trên thị trường có nhiều phương pháp trám răng hiệu quả nhưng để lựa chọn được một địa chỉ thực hiện an toàn không phải là điều dễ dàng. Tuy nhiên, liệu trồng răng hàm giá bao nhiêu tiền và có đau không?

Răng bị mẻ có trám được không?
Trám răng là kỹ thuật nha khoa dùng những khí cụ nha cùng vật liệu trám để bít lại những chiếc răng bị khiếm khuyết như mẻ, gãy, vỡ do tác động của ngoại lực hay do quá trình ăn nhai. Nhưng không phải trường hợp nào trám răng cũng đạt được hiệu quả như mong muốn.

Phương pháp trám răng bù đắp những mô răng nhân tạo lên những chiếc răng bị thiếu hụt và cần sự khéo léo cùng tinh tế của tay nghề bác sĩ. Yêu cầu khi tạo hình chất trám phải vừa khít với vị trí răng bị mất và ăn khớp như in với răng thật. 

Đối với một số trường hợp răng bị mẻ quá lớn thì việc trám răng không đạt được hiệu quả cao vì miếng trám khó tạo hình và tồn tại được lâu.

Nên trám răng bằng vật liệu nào thích hợp?
Răng bị mẻ trước và sau khi trám

Vì miếng trám có thể bong tróc ra trong quá trình ăn nhai như việc cắn xé thức ăn hay dùng lực nhai quá mạnh. Bởi vậy, nếu răng bị mẻ vừa phải, không quá lớn thì trám răng sẽ là sự lựa chọn thích hợp còn nếu bị mẻ quá lớn thì nên bọc răng sứ để mọi chức năng được phục hồi hiệu quả nhất.

Bác sĩ sẽ tiến hành mài một phần răng cần được phục hình để làm cùi răng rồi bọc mão sứ lên trên bằng một lớp keo nha khoa chuyên dụng. Mão răng sứ như một lớp áo giáp bảo vệ cho răng thật, giúp mang lại nét thẩm mỹ cùng chức năng an nhai bị mất mà không phải lo ngại miếng trám bong tróc và răng bị mẻ có trám được không.

Nên trám răng bằng vật liệu nào thích hợp?
Lựa chọn vật liệu trám răng cũng có vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả cũng như chất lượng của răng. 

Những chất liệu có tính kim loại như amalgam hay kim loại quý là những vật liệu không phù hợp vì chúng không có màu sắc như răng thật và không tương thích nếu phục hình răng.

Nhựa nha khoa Composite với đặc tính trong suốt và dẽo dễ tạo hình sẽ là lựa chọn đúng với những tiêu chí đặt ra của phục hình răng. Nhưng nên lưu ý khi sử dụng chất liệu này, nếu chăm sóc tốt thì tuổi thọ của miếng trám sẽ lâu hơn vì nó có độ bền không cao và không sử dụng được lâu, thậm chí có thể khiến bệnh nhân bị hôi miệng.

Lưu ý khi trám răng bị mẻ
Tuổi thọ của miếng trám được quyết định bởi việc bạn có chăm sóc răng miệng đúng cách không.
Không nên ăn nhai trong khoảng 2h sau khi kết thúc quá trình trám răng để chất trám có thời gian cứng lại chắc chắn trên rằng.

Sau mỗi bữa ăn nên dùng chỉ nha khoa làm sạch răng hoặc dùng nước súc miệng chuyên dụng để lấy sạch hết những mảng bám thức ăn còn sót lại trên răng.

Không ăn nhiều những thức ăn quá cứng khiến hàm hoạt động mạnh làm ảnh hưởng tới răng, không ăn thức ăn quá cay, nóng, lạnh gây ê buốt cho răng và hạn chế ăn nhiều thực phẩm có nhiều đường như kẹo bánh hay nước uống có gas…đều là những loại thức ăn có tác động xấu tới răng.

Sau khi trám nếu bệnh nhân cảm thấy đau nhức, sưng hoặc miếng trám bị bong ra thì cần đến ngay trung tâm nha khoa để được kiểm tra lại.

Hơn hết là cần phải tuân thủ theo những lời dặn dò của bác sĩ để tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra sau khi thực hiện trám răng.

Trên đây là một số chia sẻ xoay quanh vấn đề răng bị mẻ có trám được không mà nhiều người quan tâm. Hi vọng qua những thông tin trên, mỗi người sẽ có thêm nhiều kiến thức giúp ích cho quá trình làm đẹp của mình.
Bài viết trích nguồn tại: nangmuitm.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top