Niềng răng là giải pháp chỉnh nha an toàn được nhiều khách hàng tin tưởng và lựa chọn. Tuy nhiên, một số người vẫn e ngại những chiếc mắc cài lộ liễu làm họ mất tự tin trong giao tiếp. Vì thế, niềng răng mặt trong ra đời, đáp ứng được tất cả tiêu chí về hiệu quả, an toàn và tính thẩm mỹ. Tìm hiểu nhanh bọc răng sứ giữ được bao lâu tại đây.
Niềng răng mặt trong là phương pháp gì?
Thực chất, niềng răng mặt trong là một phương pháp nắn chỉnh răng bằng các khí cụ truyền thống như dây cung, mắc cài. Điểm khác biệt nổi bật nhất chính là vị trí và thiết kế thông minh được đặt ở phía bên trong của răng.
Nhờ vậy, người dùng không bị ảnh hưởng quá nhiều tới tính thẩm mỹ trong quá trình mang niềng cũng như đảm bảo tiến độ điều chỉnh răng như thông thường. Khi nào thì răng lấy tủy có nên bọc lại răng sứ?
Tương tự như niềng răng mắc cài mặt ngoài, niềng răng mặt trong có khá nhiều sự lựa chọn cho người dùng về chất liệu hay màu sắc của khí cụ như: kim loại thường, kim loại titan, sứ tinh khiết, pha lê…
Quy trình niềng răng mặt trong tại nha khoa
Bước 1: Tiến hành thăm khám sơ bộ, chụp phim X- quang để xác định tình trạng răng miệng của bạn. Lúc này, nếu bạn bị mắc phải một số bệnh lý về răng miệng như sâu răng, cao răng, viêm tủy… thì bạn được điều trị trước, sau đó mới tiến hành các bước tiếp.
Bước 2: Qua bước thăm khám và chụp phim, bác sĩ lên phác đồ điều trị cho cả quá trình niềng răng và dự đoán thời gian niềng răng mặt trong, tiếp đó bác sĩ lên kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn.
Bước 3: Ở công đoạn này, bạn chỉ mất khoảng 5 phút. Tức là bác sĩ tiến hành lấy dấu hàm bằng mẫu thạch cao, sau đó những cọng thun tách kẽ được đặt xung quanh răng số 7 ở cả hai hàm.
Bước 4: Bác sĩ tiến hành gắn mắc cài lên răng. Việc đeo mắc cài thì mất khoảng từ 1 đến 2 tiếng.
Bước 5: Trong những trường hợp thông thường, niềng răng mặt trong của bạn được bác sĩ tái khám sau 1 tháng.
Sau khi niềng răng hô được khoảng 3 tuần, trong một số trường hợp đặc biệt bạn được chỉ định nhổ răng nếu cần, thường thì bác sĩ nhổ 4 răng số 4, 4 răng số 8 ở cả hai hàm, hoặc chỉ nhổ răng số 4.
Bước 6: Trong giai đoạn đeo hàm duy trì cũng không kém phần quan trọng không kém lúc niềng răng. Chức năng của hàm duy trì là ổn định răng ở vị trí mới, tránh không bị xô lệch, và không bị trở về chỗ cũ.
Bài viết trích nguồn tại: https://thanhsonthammyhanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Ngavvt